Cách massage dương vật yêu cậu nhỏ bằng tay phụ nữ cần biết

tháng 4 26, 2019 Add Comment

Nam giới vẫn luôn mong muốn ”vũ khí” của mình có thể tự tin ”chinh chiến” bền bỉ và thể hiện sức hút của mình với bạn tình. Vậy chính bạn hay bạn tình của mình đã biết cách massage cậu nhỏ bằng tay để khiến cuộc yêu của bạn thêm trọn vẹn hơn chưa? Đừng ngần ngại tìm hiểu bài viết mà chúng tôi chia sẻ ngay sau đây.

Cách yêu chàng bằng tay làm tăng kích thước dương vật

Bạn dùng tay kéo dài cậu bé ra để da căng ra và các điểm thần kinh ở vùng da nhạy cảm này nhận được các tín hiệu và truyền lên não. Sau đó dùng tay còn lại vuốt ve đầu của “cậu bé”, nhẹ nhàng đưa lên rồi kéo xuống. Chú ý đây là vùng da rất nhạy cảm, cẩn thận hơn thì bạn nên dùng một ít dầu bôi trơn để tránh làm tổn thương “cậu bé” của chàng.



Massage cho cậu nhỏ trong lòng bàn tay tăng khoái cảm cho nam giới

Bạn dùng lòng bàn tay của mình để massage nhẹ nhàng cậu bé. Hành động này sẽ khiến chàng thích mê và tăng thêm khoái cảm cho nam giới từ vùng da bên ngoài “cậu bé” đến cảm giác sướng run người khiến chàng phải ham muốn được “yêu”.

Cách massage dương vật bằng hai tay ôm lấy “cậu nhỏ” của chàng

Bạn chỉ cần ôm lấy “cậu nhỏ” của chàng đồng thời cài hai tay lại vào nhau đồng thời tỳ hai ngón tay cái vào vùng đáy chậu của chàng (là vùng ở giữa “cậu nhỏ” và hậu môn). Kết hợp ấn nhẹ theo nhịp, sau đó mát xa ở chỗ đầu “cậu nhỏ”, chuyển động ngón tay cái bên phải theo chiều kim đồng hồ còn ngón tay cái bên trái thì ngược chiều kim đồng hồ. Đảm bảo khi mơn trớn đầu “cậu nhỏ” chàng sung sướng cực độ và tiết ra chất nhờn, lúc đó bạn cũng sẽ bị kích thích rất lớn.



Cách vuốt ve cậu nhỏ bằng tay trước khi vào cuộc của nam giới

Nhẹ nhàng dùng tay vuốt ve “cậu bé” từ trên xuống dưới rồi lại từ dưới lên trên. Nên nhớ phải hết sức nhẹ nhàng  vì đây là một bộ phận nhạy cảm Hành động này sẽ giúp chàng cực kỳ bị kích thích vì nó sẽ giúp máu chảy vào tấm lưới bên ngoài của “cậu nhỏ”.

Hãy áp dụng ngay khi bạn muốn thể hiện bản lĩnh của mình trước phái nữ. Hy vọng chúng tôi đã giúp bạn có được những trải nghiệm tốt nhất.

 Nguồn:shoptinhyeu247

5 nguyên nhân gây nám da và tàn nhang phái mạnh lên biết

tháng 4 25, 2019 Add Comment

Nám da và tàn nhang là 1 trong những bệnh lý khó điều trị về da, đặc biệt thường xuất hiện ở phụ nữ châu Á. Vậy nguyên nhân và cách phòng tránh nám da như thế nào. Hãy tham khảo bài viết sau đây.

Vì đâu nám và tàn nhang xuất hiện trên da bạn?

Nám được hình thành do sự tăng đột biến của các sắc tố melanin làm da bị sậm màu hơn và tập trung không đồng đều, tạo các mảng nám ở nhiều vùng khác nhau. 


  • Mức độ 1: Những mảng nám nhẹ màu nhạt, nằm ở lớp thượng bì, ngoài cùng của tế bào ở mức độ dễ điều trị.
  • Mức độ 2: Những mảng nám có màu sẫm, xám, xanh với kích thước to xuất hiện riêng biệt, chủ yếu xuất hiện hai bên má, trán, cằm với chân nám nằm ở hạ bì, khó điều trị. 
  • Mức độ 3: Nám hỗn hợp, là loại nám kết hợp cả hai tình trạng trên, ăn sâu vào hạ bì rất khó điều trị và tốn nhiều thời gian.

5 nguyên nhân gây nám da và tàn nhang

1. Nám da do ánh nắng mặt trời

Tia tử ngoại từ ánh nắng mặt trời là một trong những thủ phạm hàng đầu gây ra nám da. Khi tia UVA và tia UVB có trong ánh nắng mặt trời xuyên thấu qua da làm cho các sắc tố melanin trong da tăng sinh bất thường, gây nên đốm nâu và nám da.



Tia UVA xuyên qua lớp biểu bì tác động lên lớp trung bì của da khoảng 20%. Tia UVB còn là nguyên nhân gây ra nếp nhăn do nó tác động đến niêm mạc và các gai bì trên da. 

Thêm vào đó hầu hết chị em phụ nữ Việt ra đường không có thói quen sử dụng kem chống nắng.


2. Stress

Sự căng thẳng thần kinh tác động bởi các yếu tố bên ngoài như nóng, lạnh, áp lực tình cảm, công việc,…có thể dẫn tới rất nhiều vấn đề trên da như nám, khô da, mụn,… Stress càng nặng nề, các vết nám càng đậm.

3. Nám da do sử dụng mỹ phẩm

Hiện nay với nhu cầu làm đẹp tăng cao đặc biệt chi em chúng ta đều thích có làn da trắng nõn nà. Cũng vì thế mà chúng ta tìm đến các loại mỹ phẩm làm trắng, thậm chí là làm trắng cấp tốc. 



Tuy nhiên, chị em quên mất rằng những phương pháp làm đẹp này sẽ làm da yếu đi, không tự bảo vệ được trước tác hại của ánh nắng mặt trời. Khi ấy, hắc sắc tố melanin xuất hiện để bảo vệ làn da chúng ta nhưng đồng thời cũng làm cho da của chi em sạm và nám.

4. Chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống không hợp lý như ăn uống thiếu hoa quả tươi và các chất dinh dưỡng,…cũng là một trong những tác nhân đẩy mạnh quá trình nám da. Có những đồ ăn làm sung huyết trên da làm cho các vết nám trở nên trầm trọng hơn như: rượu, bia, thuốc lá,…

5. Ảnh hưởng của tuổi tác

Khi phụ nữ bắt đầu bước vào độ tuổi tiền mãn kinh, chức năng của buồng trứng suy giảm dẫn đến việc sản sinh ra Estrogen của cơ thể cũng bị ảnh hưởng. Mà Estrogen lại là hormone đóng vai trò quyết định trong việc tổng hợp sắc tố dưới da và hình thành collagen, cấu trúc dưới da nên việc cơ thể thiếu hụt Estrogen sẽ dẫn đến tình trạng nám sạm da xuất hiện.

Cách phòng ngừa nám da:

  • Tránh uống rượu, bia và các chất kích thích, thực phẩm gây nóng đối với cơ thể.
  • Không thường xuyên dùng thuốc tránh thai. Điều trịcác ổ viêmnhiễm.
  • Tăng cường ăn rau xanh và hoa quả tươi, uống đủ 2-2,5 lít nước mỗi ngày.
  • Sử dụng các loại mỹ phẩm có chất lượng tốt, tránh không dùng các mỹ phẩm gây dị ứng đối với da.
  • Thường xuyên kiểm tra sức khỏe – phát hiện các rối loạn nội tiết trong toàn bộ cơ thể để điều chỉnh kịp thời. Sinh hoạt điều độ, tránh thức khuya, ăn nhiều hoa quả, thực phẩm có nhiều vitamin và khoáng chất. Hạn chế dùng mỹ phẩm, các chất tẩy rửa ở mặt.
  • Để tránh nám da nên bảo vệ bằng đội mũ rộng vành, đeo kính, áo dài khi ra nắng. Bôi kem chống nắng trước khi ra ngoài trời 30 phút.
  • Nếu chẳng may đã bị nám, bạn cần đến những trung tâm thẩm mỹ lớn để điều trị sớm nhất có thể, vì để lâu nám sẽ lan rộng và khó điều trị.




5 nguyên liệu tự nhiên giúp loại bỏ mùi hôi cơ thể

tháng 4 21, 2019 Add Comment

Đổ mồ hôi là quá trình tự nhiên giúp làm mát cơ thể, nhưng đổ mồ hôi quá nhiều gây ra những tình huống khó chịu và phiền toái.

Đừng lo lắng nếu bị đổ mồ hôi quá nhiều, bạn hoàn toàn có thể sử dụng các nguyên liệu tự nhiên quen thuộc để xử lý mùi cơ thể hiệu quả. Dưới đây là 5 nguyên liệu tự nhiên mà bạn có thể sử dụng mỗi ngày để cơ thể không còn mùi mồ hôi.

1.Nước chanh

Đây là thứ phổ biến nhất trong nhà bếp. Chanh giúp làm giảm bộ pH của da, tiêu diệt vi khuẩn tạo mùi cơ thể. 


      
Cách sử dụng: 
  • Cắt 1 quả chanh làm đôi rồi bóp và chà xát lên nách của bạn, để nước chanh khô tự nhiên. 
  • Bạn cũng có thể nhúng chanh vào muối rồi nhẹ nhàng chà lên nách, rửa sạch sau 10 phút. 
  • Một cách khác là trộn 1 muỗng canh bột bắp với 2 muỗng canh nước cốt chanh rồi thoa lên nách, rửa sạch sau 10 phút.

2.Baking soda

Baking soda hấp thu mồ hôi để trung hòa mồ hôi cơ thể, độ pH của da và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.



Cách sử dụng: 
  • Sử dụng như phấn rôm, thoa baking soda vào các kẽ ngón chân và dưới cánh tay, để khô tự nhiên và phủi bớt lượng thừa.
  • Bạn có thể rắc baking soda vào trong giày để thấp thu mùi mồ hôi và độ ẩm, hãy để qua đêm và đổ đi vào sáng hôm sau.
  • Bạn cũng có thể trộn 2 muỗng canh baking soda và một cốc nước rồi cho vào chai xịt, xịt dung dịch này lên những khu vực dễ đổ mồ hôi mỗi ngày.
  • Một cách khác là trộn 1 muỗng canh bột baking soda với nước chanh rồi thoa lên vùng háng, nách và bàn chân, rửa sạch sau 5 phút.
Xem thêm: Cách trị hôi nách tại nhà

3.Giấm

Để ngăn mùi cơ thể, bạn có thể dùng giấm trắng hay giấm táo đều hiệu quả. Giấm hoạt động bằng cách tiêu diệt vi khuẩn tạo mùi và làm thay đổi độ pH của da.


Cách sử dụng: 
  • Dùng bông nhúng thoa lên những vùng dễ đổ mồ hôi, rửa sạch sau 10-15 phút. 
  • Hoặc trộn 2 muỗng canh giấm và vài giọt tinh dầu bạc hà, tinh dầu xô thơm hoặc tinh dầu hương thảo vào một cốc nước, trộn kỹ và cho vào bình xịt. 
  • Sử dụng dung dịch này như một chất khử mùi.

4.Cà chua

Cà chua là một chất khử trùng tự nhiên, có thể phá hủy nhiều loại vi khuẩn, thậm chí là loại vi khuẩn gây mùi nặng.

Cách sử dụng: 
  • Nghiền nát cà chua và thoa lên vùng da dễ đổ mồ hôi, rửa sạch sau 10-15 phút. 
  • Bạn cũng có thể thêm 2 chén nước ép cà chua và nước tắm và tắm mỗi ngày.

5.Trà

Trà chứa tannin, chất này giữ cho da khô ráo, ngăn ngừa sự hình thành mồ hôi và mùi cơ thể. 



Cách sử dụng: 
  • Đun sôi một bát nước, cho trà xanh vào và để nguội. 
  • Lọc bỏ lá trà và thoa nước trà lên vùng da dễ đổ mồ hôi. 
  • Bạn cũng có thể pha trà rồi cho vào chung với nước tắm. 
  • Sử dụng trà 2 hoặc 3 lần mỗi tuần để khử mùi cơ thể hiệu quả.



Uống nước dừa có giảm cân không?

tháng 4 19, 2019 Add Comment

Dừa luôn là một loại trái cây được lựa chọn số một vì tính giải khát rất cao. Không chỉ vậy, nước dừa còn là “người bạn” tốt cho làn da. Nước dừa còn cung cấp cho cơ thể loại nước sạch và tinh khiết nhất. Có rất nhiều người thắc mắc về việc dùng nước dừa có giảm cân được không. Dưới đây là nững chia sẻ chi tiết và hữu ích nhất xoay quanh việc uống nước dừa giảm cân.

Uống nước dừa có giảm cân không?

Nước dừa cũng là một trong những loại trái cây giúp giảm cân hiệu quả . Chính vì thế việc uống nước dừa đúng cách cũng có thể giúp bạn giảm cân thành công.

Chất xơ và vitamin trong nước dừa có thể bổ sung dinh dưỡng nhưng lại giúp bạn có cảm giác nhanh no, hạn chế những cơn thèm ăn.



Trong nước dừa còn có chứa nhiều Carbohydrates giúp hấp thụ chất dinh dưỡng, tăng cường năng lượng cho cơ thể vì vậy hoàn toàn rất tốt cho những người đang ăn kiêng mà vẫn có thể duy trì hoạt động hàng ngày.

Một cốc nước dừa cung cấp khoảng 50 calo, do đó, đây là thức uống hoàn hảo cho chị em nào muốn cải thiện cân nặng của mình. Nước dừa được xem là loại thực phẩm giảm cân nhanh giúp chị em giữ dáng mà còn đẹp da.

Khi bạn uống nước dừa thì các cholesterol không tốt trong cơ thể sẽ bị chia sẽ, trách tích tụ gây hại cho cơ thể. Vì thế mà khi giảm cân bằng nước dừa không những loại bỏ chất béo mà còn ngăn chặn sự hình thành làm béo, giảm nguy cơ tắc nghẽn động mạch và các bệnh huyết áp.

Với những giá trị dinh dưỡng mà nước dừa mang lại và còn là thực phẩm ít calo thì cũng có thể lý giải uống nước dừa có giảm cân hay không?

Uống nước dừa có mập và béo bụng không?

Tuy nước dừa có thể giúp bạn giảm cân hiệu quả nhưng không nên áp dụng nhiều và thường xuyên nhé! Việc bạn uống nước dừa quá nhiều cùng với các thực phẩm và chất béo khác hoàn toàn có thể làm bạn mập và béo bụng.

Để uống nước dừa mà không bị mập thì bạn nên lên kế hoạch cho một chế độ ăn uống hợp lý. Chỉ nên uống dưới 1 lít nước dừa mỗi ngày.


Uống nước dừa vào lúc nào để giảm cân? Buổi sáng hay buổi tối?

Bạn có thể uống loại nước này bất cứ lúc nào trong ngày. Tuy nhiên, việc uống nước dừa nhiều vào buổi sáng sớm sẽ mang lại lợi ích lớn hơn về mặt sức khỏe.

Bạn có thể đưa nước dừa tươi vào thực đơn giảm cân của mình, từ đó đẩy nhanh thời gian thành công của việc giảm béo lấy lại thân hình hoàn hảo cho mình.

Cách giảm cân bằng nước dừa

  • Bữa sáng

Sau khi thức giấc, bạn uống 1 ly nước dừa tươi, tốt nhất là trước bữa ăn sáng khoảng 30 - 45 phút. Tiếp đó, ăn các món giàu chất xơ, vitamin và protein như salad, thịt cá, thịt gà, rau xanh...
  • Bữa trưa

Uống 1 - 2 ly nước dừa trước khi ăn 30 phút. Bạn nên ăn hoa quả, rau xanh vào bữa ăn trưa. Nếu ăn cơm, chỉ nên ăn nửa chén.


  • Bữa tối

Bổ sung tinh bột từ các loại củ, trừ khoai tây. Trước khi đi ngủ 45 - 60 phút, ăn thêm 1 hũ sữa chua không đường và uống 1 ly nước dừa tươi.

Lưu ý khi giảm cân bằng nước dừa

  • Không nên uống nước dừa trước và trong khi tập luyện hay vận động mạnh, điều này có thể gây ra chấn thương.
  • Một ngày, bạn chỉ nên uống 1 - 2 quả nước dừa, không nên lạm dùng vì bổ sung quá nhiều loại nước này có thể gây ra đầy hơi, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa.
  • Đặc biệt, người vừa đi ngoài nắng về, đang mệt mỏi, cảm lạnh, cảm nóng, sốt không nên uống nước dừa. Trong thời điểm này, cơ thể rất yếu, uống nước dừa có thể gây ớn lạnh.

Có thể nói nước dừa tươi không phải là loại nước xa lạ nữa, nhưng nó có thể mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cũng như có tác dụng giảm béo. Những chia sẻ trên có thể giúp bạn tìm được giải đáp cho mình rằng uống nước dừa có giảm cân có giảm cân hay không rồi. Nhưng cũng phải nắm rõ những lưu ý để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe bạn nhé!

3 bài thuốc chữa các bệnh về khớp tuyệt vời từ cây Lá Lốt

tháng 4 19, 2019 Add Comment

Việc chữa bệnh khớp bằng các bài thuốc dân gian đang được nhiều người quan tâm. Vì khả năng giảm bệnh và không ảnh hưởng tới sức khỏe. Trong đó, theo kinh nghiệm dân gian, cây Lá Lốt là thảo dược thường được nhân dân sử dụng để chữa bệnh khớp rất hiệu quả. 

Tác dụng của lá lốt chữa bệnh

Cây lá lốt hay còn được gọi là cây Tất Bát là một loại cây cỏ sống lâu năm, thân bò, thường mọc dưới tán cây, nơi có độ ẩm cao và được người dân trồng để sử dụng rất nhiều trong vườn. Lá lốt là cây có nhiều tác dụng, dùng được cả cây, từ lá, thân đến rễ không bỏ phí bộ phận nào. Lá lốt thường được dùng làm gia vị trong các món ăn, giã lấy nước uống hay phơi khô để ngâm rượu.



Có lẽ trong chúng ta không còn ai lạ lẫm về những công dụng, đặc tính, và cách sử dụng cây lá lốt… Tuy nhiên việc lá lốt nóng hay mát thì không phải ai cũng biết. Về cơ bản lá lốt có vị nồng, hơi cay có tính ấm.

Khi sử dụng lá lốt chữa đau nhức xương khớp, lá lốt chữa đau thần kinh tọa… các bệnh nhân nên cân đối sử dụng liều lượng sao cho hợp lý nhất


Bài thuốc chữa bệnh khớp từ Lá Lốt

1. Chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh

Lấy 5-10g lá lốt phơi khô (15-30g lá tươi), sắc 2 bát nước còn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm, nên uống sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày. Hoặc lá lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, mỗi vị 30g, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày.



2. Chữa phong thấp, đau nhức xương khớp

Bài thuốc 1: Lá lốt 12g, dây chìa vôi 12g, rễ cỏ xước 12g, hoàng lực 12g, rễ quýt rừng 12g, đơn gối hạc 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

Bài thuốc 2: Lá lốt 16g, tầm gửi cây dâu 12g, tục đoạn 12g. Sắc uống 2 lần trong ngày.

Bài thuốc 3: Lá lốt 20g, cỏ xước 20g, cẩu tích 20g, hy thiêm 20g, rễ si 16g, rễ quýt rừng 16g, cà gai leo 12g, thiên niên kiện 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

3. Trị đau lưng, sưng khớp gối, bàn chân tê buốt

Rễ Lá Lốt 15g, rễ Bưởi Bung 15g, rễ cây Vòi Voi 15g, rễ Cỏ Xước 15g. Sao vàng sắc uống 3 lần trong ngày. Ngoài ra, có thể dùng Lá Lốt tươi, Ngải Cứu tươi, liều lượng bằng nhau. Giã nát, thêm ít dấm, đảo trên chảo nóng. Đắp hoặc chườm lên chỗ bị sưng đau.

Trên đây là bài thuốc Đông Y từ cây Lá Lốt chữa bệnh khớp hiệu quả, tuy nhiên đối với từng bệnh lý và cơ địa mà tác dụng của các bài lá lốt cũng khác nhau. 


Lời khuyên hữu ích cho người đau khớp gối

tháng 4 18, 2019 Add Comment
Đau khớp gối tuy không ảnh hưởng đến tính mạng con người, nhưng lại gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt hàng ngày. Đau khớp gối khiến người bệnh gặp nhiều khó khan trong việc đi lại, ngồi lâu một chỗ… Để sớm chấm dứt tình trạng này hãy điều trị bệnh càng sớm càng tốt để không để lại biến chứng nguy hại sau này. Vậy có bài thuốc chữa đau khớp gối nào hiệu quả không. 

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh đau khớp gối, có người sử dụng tây y, có người sử dụng đông y nhưng có người lại sử dụng thuốc nam, hoặc cũng có thể sử dụng đông tây y kết hợp.

 

Dưới đây là một số cách có thể giúp bạn đẩy lùi được tình trạng đau khớp gối mà bạn đang mắc phải. 

Áp dụng chế độ ăn uống khoa học đúng chuẩn 

Để có thể cải thiện được tình trạng đau khớp gối thì chế độ ăn uống dinh dưỡng khoa học thì không thể thiếu. chế độ ản hàng ngày ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình điều trị bệnh. Không chỉ ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh đau khớp gối mà còn các bệnh xương khớp khác. 

Trong ăn uống người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau: 

Nên bổ sung đậu tương cho khẩu phần ăng hàng ngày. 

Thường xuyên ăn những loại hoa quả giàu vitamin C như: cam, quýt, xoài, kiwi, nho 

Tăng cường thực phẩm giàu omega 3 như: cá trishc, cá thu, cá hồi, quả óc chó, hạnh nhân. 

Không nên ăn cà chùa hay các loại thực phẩm giàu tinh bột đã qua chế biến. 

Vận động hợp lý 

Người bị đau khớp gối nói riêng hay các bệnh đau nhức xương khớp khác nối riêng đều ngại vận động. nhưng việc nghỉ ngời, không vận động quá lâu sẽ dẫn tới tình trạng bị cứng khớp. Chính vì vậy, khi bị đau khớp gối người bệnh không nên nghỉ ngơi quá lâu mà cần phải vận động nhẹ nhàng khoảng 30p mỗi ngày. 



Người bệnh có thể lựa chọn một số môn thể thao nhẹ nhàng để giúp cho việc cải thiện xương khớp hơn như: bơi lội, đi bộ hoặc tập yoga… 

Không nên chơi những môn thể thao vận động mạnh hay đối kháng như bóng đá, bóng chuyền, tennis…. Hạn chế việc leo cầu thao hoặc mang vác đồ nặng. 

Sử dụng liệu pháp xoa bóp, bấm huyệt 

Đây là phương pháp được nhiều người áp dụng bởi sự hiệu quả của nó trong việc điều trị đau khớp gối. Bệnh nhân có thể thực hiện theo hướng dẫn sau: 

- Day khớp gối: Đầu tiên cần duỗi thẳng 2 chân sau đó dùng hai tay đặ lên 2 xương bánh chè Day tròn theo chiều kim đồng hồ khoảng 20 lần. Sau đó, thực hiện tương tự theo chiều ngược lại. 

– Vận động khớp gối: Ngồi trên giường, cẳng chân vuông góc với đùi. Dùng hai tay ôm lấy 1 bên khớp gối co duỗi nhẹ nhàng khoảng 20 lần. Thực hiện tương tự với chân còn lại. 

Trên đây là một số thông tin có thể giúp ích cho việc điều trị bệnh đau khớp gối của bệnh nhân. Hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích với bạn.

Bệnh thoái hóa khớp gối có nguy hiểm không?

tháng 4 17, 2019 Add Comment

Thoái hóa khớp gối là bệnh thường gặp nhất của thoái hóa khớp xương, bệnh gây ra viêm đau khớp gối và nhiều biến chứng nguy hiểm.

Thoái hóa khớp gối là gì?

Khớp gối có vị trí tiếp giáp giữa ba xương: đầu dưới của xương đùi, đầu trên của xương chày và mặt sau của xương bánh chè, được che phủ bởi sụn khớp. Khớp gối có vai trò rất quan trọng, gánh toàn bộ cơ thể và là khớp vận động nhiều nhất. Thoái hóa khớp gối là tình trạng sụn khớp bị bào mòn, trở nên xù xì và mỏng, mất tính đàn hồi hoặc rách nứt, biến mất khiến cho xương trong khớp bị va chạm, chà sát lên nhau gây ra các triệu chứng sưng, đau, cứng khớp và hạn chế khả năng vận động.



Thoái hóa khớp gối là bệnh mãn tính, thường tiến triển chậm. Nếu không được điều trị kịp thời, thoái hóa khớp có thể thúc đẩy sự hình thành của gai xương trên khớp gối dẫn đến bệnh gai khớp gối, đồng thời gây ra các biến chứng nguy hiểm như teo cơ, bại liệt, tàn phế...

Các biểu hiện của thoái hóa khớp gối?

- Người bệnh thường có cảm giác đau nhức ở vùng khớp gối và cơn đau tăng dần lên mỗi khi hoạt động hoặc di chuyển. Đặc biệt, mỗi khi cử động như duỗi chân thường nghe có tiếng kêu lục cục, lạo xạo ở đầu khớp gối.

- Tình trạng đau cứng khớp, co khớp gối thường xảy ra vào buổi sáng. Sau khi ngủ dậy, người bệnh phải mất khoảng 20 – 30 phút để làm ấm khớp mới có thể di chuyển được.

- Ở một số trường hợp, người bệnh cảm thấy nhấc chân khó, đi tập tễnh hoặc ngồi xuống rồi đứng lên cảm thấy khó khăn. Thậm chí,  khi đứng lên cần phải có vật để vịn hoặc có sự giúp đỡ của người xung quanh.



- Khó khăn khi đứng lên, ngồi xuống, đặc biệt khi đi cầu thang. Khi bệnh chuyển nặng, người bệnh không thể bước lên cầu thang hoặc co được chân vì quá đau.

- Khớp gối bị sưng lên do bị tràn dịch khớp. Khi bệnh phát triển nặng và sụn bị tổn thương nghiêm trọng, khớp gối bị biếng dạng, teo ổ khớp khiến người bệnh có thể bị lệch đầu gối, rất khó gập hoặc duỗi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng vận động…

Nguyên nhân thoái hóa khớp gối không nên bỏ qua

Để xảy ra tình trạng viêm đau khớp gối hoặc thoái hóa chủ yếu do 5 yếu tố sau:
  • Do tuổi tác: Tuổi càng cao khiến sụn khớp bị bào mòn, khả năng đàn hồi và chịu lực kém...
  • Do chấn thương: Thoái hóa khớp gối có thể do tai nạn, lao động hoặc chơi thể thao có thể ảnh hưởng đến các dây chằng, gân hoặc dịch bao quanh khớp.
  • Do thừa cân, béo phì: Thoái hóa khớp gối do thừa cân xuất hiện bởi sự phân hủy sụn khớp từ sức nặng của trọng lượng cơ thể.
  • Do nội tiết: Phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh suy giảm lượng nội tiết tố nữ trong cơ thể gây ra các bệnh lý về xương khớp trong đó có thoái hóa khớp gối.
  • Do bệnh lý: hội chứng đau bánh chè, viêm khớp dạng thấp, gout… cũng là nguyên nhân gây viêm đau khớp gối.

Các cách chữa thoái hóa khớp gối phổ biến

  • Dùng thực phẩm chức năng:

Xương khớp intechpharm được bào chế từ sụn vây cá mập với công thức bí truyền của Nhật Bản, có tác dụng hỗ trợ giảm thiểu tình trạng viêm, đau nhức do thoái hóa khớp gối gây ra. Đồng thời cải thiện các tế bào sụn khớp, tăng cường sản sinh dịch nhầy khớp. Xương khớp intechpharm với tác dụng từ sâu bên trong dễ dàng cải thiện tình trạng thoái hóa khớp chỉ sau 8-10 ngày sử dụng.


  • Bài thuốc nam

Hiện nay, khá nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp gối tìm đến các bài thuốc dân gian có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên như: lá mật gấu, lá bưởi, lá lốt, ngải cứu, dây đau xương… rất hiệu quả và an toàn.
  • Hỗ trợ điều trị bằng bài tập

Trong các phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối, ngoài việc dùng thuốc, người bệnh cần kết hợp với chế độ ăn uống và luyện tập thường xuyên. Chỉ bằng việc thực hiện các bài tập yoga, dưỡng sinh, đi bộ, bơi lội… đều đặn hàng ngày, tình trạng bệnh sẽ biến chuyển rõ rệt.

Ngoài ra, thực hiện các động tác chữa thoái hóa khớp gối như: kéo chân, nâng chân, step - up, nhấc chân… đúng cách cũng là những bài tập có hiệu quả cao.


Biểu hiện thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

tháng 4 16, 2019 Add Comment

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thường bị ở cột sống số 14 và 15. Dấu hiệu đặc trưng thường là những cơn đau khác biệt. Bệnh nếu được sớm phát hiện, chuẩn đoán và điều trị bệnh sẽ giảm thiểu được nhiều beieens chứng nguy hại của bệnh. Vậy làm thế nào để có thể phát hiện sớm được bệnh. Cùng tiểu hiểu những dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng để có thể sớm phát hiện được bệnh. 

Dấu hiện nhận biết thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 

Biểu hiện thoát vị đĩa đệm sẽ có một số dấu hiệu đặc trưng sau đây

Đau cột sống thắt lưng: Đau nhức vùng thắt lưng, đặc biệt vị trí thoát vị đĩa đệm l4 l5. Cơn đau tăng lên khi bệnh nhân đi lại, quay, cúi người, ho, hắt hơi… và giảm đi khi nằm, nghỉ ngơi. 

Đau rễ thần kinh tọa: Cơn đau kéo dài từ thắt lưng xuống mông và chân ở một bên cơ thể. Chẩn đoán dấu hiệu thoát vị đĩa đệm lưng l4 l5, cơn đau sẽ tập trung nhiều ở vùng bên hông, mặt sau của đùi và ngón chân cái, sụt giảm nhân nhầy, phá vỡ cấu trúc vòng sợi... 



Rối loạn vận động: Lưng cứng, cơ chân yếu dẫn tới bệnh nhân ngại vận động. Một số trường hợp có thể bị liệt 2 bàn chân do dây thần kinh chèn ép, phình lồi hoặc xẹp đĩa đệm, rách bao xơ. 

Rối loạn dây thực vật: Bệnh nhân có triệu chứng thoát vị đĩa đệm thắt lưng l4 l5 thường có cảm giác ngứa ran, đau buốt và tê chân tay, đau cổ vai gáy. 

Rối loạn cảm giác nông: Khả năng phân biệt nóng, lạnh, đau, buốt giảm. 

Rối loạn đại tiểu tiện: Bí tiểu, tiểu rắt, tiểu buốt hoặc không kiểm soát được đại tiểu tiện. 

Một số triệu chứng thoát vị đĩa đệm thắt lưng khác: Mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, sốt, sút cân… 

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có nguy hiểm không 

Bị thoát vị đĩa đệm ở vị trí số 14, 15 thường kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm như: mất tính đàn hổi của đĩa đệm, rối laonj cảm giác, rối loạn đại tiện. hoặc nguy hiểm hơn sẽ khiến hai chân bị liêt hoàn toàn, thoát vị di trú hoặc xuất heienj hội chứng đuôi ngựa.



Các nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh này là: 

Thói quen sinh hoạt 

Thoái quen ăn uống 

Các bệnh lý về xương khớp 

Khi thấy mình xuất hiện một số triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thì bạn nên đến bệnh viện hoặc các phòng khám đề được chụp MRI và được chuẩn đoán và điều tị bệnh kịp thời. 

Theo các bác sỹ chuyên khoa xương khớp thì bệnh nhân nên lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bảo tốn. Điều này có nghĩ là không xâm lấn, không can thiệu bằng dao kéo để có thể giữ nguyên cấu trúc tự nhiên của xương khớp. 

Bạn có thể điều trị bảo tồn bằng phương pháp đông y. Bệnh nhân có thể tham khảo một trong những thuốc đông y được đánh giá cao khi điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng này là đặc trị xương khớp Intechpharm. 

Một số biện pháp phòng tránh bệnh xương khớp hiệu quả

tháng 4 16, 2019 Add Comment

Bệnh xương khớp không gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng lại thường kéo dài làm cản trở đến sinh hoạt thường ngày và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Bệnh đau mỏi xương khớp là căn bệnh thường gặp khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là vào mùa lạnh. Sau đây là bài viết chia sẻ về một số biện pháp phòng tránh bệnh mà bạn có thể tham khảo. 

1.Chế độ dinh dưỡng giàu vitamin và dưỡng chất

Bổ sung thực phẩm giàu canxi và các loại rau quả để cung cấp đủ các vitamin nhóm B, C, E, khoáng chất kali, magiê. Đây là những chất chống oxy hóa, giúp bạn phòng ngừa các bệnh thoái hóa.

Bổ sung thực phẩm giàu can xi giúp hệ xương chắc khỏe


Nên uống 2-3 ly sữa mỗi ngày để bổ sung khoáng chất, canxi giúp hệ xương chắc khỏe. Tránh ăn quá mặn, quá ngọt vì chúng có thể khiến cơ thể bạn không thể hấp thụ canxi có trong thức ăn. Bạn cũng không nên uống rượu và các chất kích thích thần kinh vì chúng có thể gây co cứng cơ, lâu dài làm hại đến các khớp xương.

2.Chế độ vận động

Những bài tập thể dục nhẹ nhàng, vận động vừa sức cũng giúp chúng ta phòng tránh được các tổn thương cho xương khớp. Bạn nên bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng rồi dần dần nâng lên bài tập nặng hơn, không nên tập ngay từ đầu những bài tập quá nặng.

Luyện tập nhẹ nhàng không nên tập luyện quá sức


Nhiều người cố tập luyện nhiều hơn sau khi cơ thể xuất hiện những cơn đau, vì cho rằng việc tập luyện sẽ lấy lại sức mạnh cho xương khớp. Tuy nhiên, trên thực tế, khi cơ thể đau mỏi, điều tốt nhất mà bạn nên làm là nghỉ ngơi để các khớp xương có thời gian ổn định và phục hồi. Sau thời gian phục hồi, bạn nên tập luyện thể thao lại với cường độ tăng dần để cải thiện sự dẻo dai của xương khớp.

3.Chế độ làm việc

Bạn không nên ngồi hoặc đứng quá lâu, điều này sẽ ảnh hưởng đến sự chịu đựng của xương khớp. Trong khoảng 1 tiếng chúng ta nên vận động một lần không nên ngồi hoặc đứng liên tục quá lâu, nên thay đổi tư thế cho thoải mái hơn. Đặc biệt chú ý khi làm việc trong môi trường lạnh cần mang tất chân để giữ ấm giúp phòng ngừa các bệnh về xương khớp.



4.Cẩn thận với bệnh cảm

Tại sao việc phòng tránh bệnh xương khớp cũng phải cẩn thận với bệnh cảm? Có lẽ đây là câu hỏi chung của rất nhiều người. Bệnh cảm có các biểu hiện như ho, viêm amiđan, viêm họng,…. là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh thấp khớp nếu biến chứng của bệnh nặng. Vì vậy, khi bị cảm cúm cần phải cẩn thận, điều trị dứt điểm ho, viêm họng để virus không thể sản sinh gây ra nhiều phản ứng nguy hiểm.

5.Sử dụng thực phẩm chức năng bảo vệ xương khớp


Viên uống Xương khớp intechpharm được bào chế từ nguyên liệu chính là sụn vây cá mập, vì vậy có tác dụng điều trị các bệnh xương khớp rất tốt, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết nuôi dưỡng các khớp xương bên trong cơ thể. Hạn chế quá trình lão hóa cũng như chấm dứt các cơn đau nhức, sưng tấy do viêm khớp dạng thấp gây ra cho người bệnh. 100% người sử dụng xương khớp intechpharm thừa nhận viên uống có tác dụng chỉ sau 8-10 ngày sử dụng tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Viên uống xương khớp intechpharm



6.Điều chỉnh cân nặng

Do lực đè nặng lên khớp nên béo phì thừa cân có thể làm tổn thương đến các khớp. Chính vì thế chúng ta cần phải điều chỉnh cân nặng cho hợp lý để có thể giảm bớt sức nặng nên khớp. Giảm cân là một trong những biện pháp để tránh các bệnh về xương khớp.


Bệnh xương khớp nên ăn gì và kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi?

tháng 4 15, 2019 Add Comment

Chắc hẳn bệnh xương khớp nên ăn gì, kiêng ăn gì là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với nhiều người. Một chế độ ăn uống khoa học, bổ sung đúng đủ dinh dưỡng cho xương khớp cũng có thể cải thiện các cơn đau nhức, phòng ngừa tái phát bệnh khớp hiệu quả. Ngược lại, nếu thường xuyên ăn những loại thực phẩm kém lành mạnh lại có thể khiến bệnh tình ngày thêm trầm trọng

Những loại thực phẩm tốt cho xương khớp nên ăn

1. Nhóm thực phẩm tốt cho sụn khớp

  • Các loại cá và dầu cá: Cá và dầu cá có chứa nhiều acid béo tốt, nhất là acid omega-3. Đây là một loại chất béo không hòa tan mà khi vào cơ thể sẽ biến đổi sang prostaglandin giúp ngăn viêm, nuôi dưỡng xương và sụn
  • Sữa: Canxi và vitamin D có trong sữa sẽ giúp người bệnh cải thiện chất lượng xương, ngăn loãng xương, giúp xương luôn khỏe mạnh. Collagen thủy phân của sữa cũng giúp khớp sụn dẻo dai hơn.
  • Hạt ngũ cốc: Các loại ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch, gạo lứt… và đặc biệt là đậu nành có tác dụng kích thích để tế bào sụn khớp sinh ra nhiều collagen hơn.
  • Nấm: Nấm có tác dụng chống viêm, chống lão hóa, ngăn ngừa các chứng tê bại tay chân, thoái hóa khớp, viêm khớp.
  • Rau củ và trái cây: Rau củ có chứa nhiều vitamin, nhất là vitamin K làm tăng mật độ xương. Nếu được kết hợp với đậu nành thì rau củ có thể kích thích sụn sinh ra nhiều collagen, từ đó giúp gân, xương và sụn khỏe hơn.


2. Nhóm thực phẩm bôi trơn khớp


  • Chuối: hàm lượng trytophan và serotonin cũng như kali của chuối giúp ngừa khô dịch khớp rất tốt
  • Nước: uống đầy đủ nước, đặc biệt là vào mùa đông sẽ làm cho khớp hoạt động trơn tru hơn.
  • Cà chua: trong thành phần của cà chua có rất nhiều chất vitamin giúp bổ sung chất nhờn cho khớp xương, đồng thời ngăn ngừa cả quá trình khớp bị thoái hóa.

3. Nhóm thực phẩm người bị viêm khớp nên ăn

thực phẩm tốt người bị đau xương khớp nên ăn

  • Trái dứa: dứa giúp giảm viêm khớp rất tốt nếu được sử dụng thường xuyên, enzyme trong dứa cũng giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
  • Cam, quýt: hai loại trái cây có chứa gốc tự do giúp xoa dịu cơn đau viêm khớp. Ngoài ra thì cam quýt còn làm tăng cường hệ miễn dịch.
  • Dầu ô liu: các chất béo không tan trong ô liu có chứa oleocanthal, một hợp chất giúp ngăn ngừa cơn đau ở khớp.
  • Táo: Trong táo có boron, chất khoáng có thể làm giảm nguy cơ viêm xương cũng như làm giảm cơn đau do viêm gây ra.
  • Dưa vàng: dưa vàng có rất nhiều vitamin C và beta caroten. Hai chất này giúp kiểm soát oxy hóa cũng như các gốc tự do gây đau khớp.
  • Các loại gia vị: một số loại gia vị như nghệ, hồ tiêu hay quế… đều có khả năng xoa dịu cảm giác đau khớp rất tốt.
  • Ớt chuông đỏ: ớt chuông đỏ có nhiều capsaicin, chất giúp tạo ra nhiệt năng trong cơ thể để ngăn chặn cơn đau xương khớp.
  • Tỏi: trong tỏi có chứa chất lưu huỳnh – chất phổ biến trong việc làm giảm đau và viêm khớp.
  • Xoài: xoài có nhiều thành phần chống oxy hóa rất mạnh. Ăn nhiều xoài sẽ giảm thiểu đau nhức xương khớp khá hữu hiệu.
  • Cải bó xôi: trong cải bó xôi có chứa lutein và zeaxanthin, hai chất giúp làm giảm cơn đau đầu gối, chống oxy hóa và còn rất tốt cho thị lực.
  • Sữa chua: sữa chua là phương thuốc chống đau khớp tự nhiên, nhất là chứng căng cứng khớp mỗi buổi sáng.

 Thực phẩm mà người đau nhức xương khớp nên kiêng

nhóm thực phẩm chiên đồ ăn sắn người bị xương khớp nên kiêng

  • Các loại thức ăn giàu photpho như phủ tạng, thịt có màu đỏ.
  • Các loại thức ăn nhanh, thức ăn đã chế biến sẵn, thức ăn được chiên quá kỹ với nhiều dầu mỡ.
  • Các thực phẩm bơ sữa nhiều chất béo bão hòa khiến tình trạng viêm nặng hơn.
  • Các thực phẩm nhiều axit oxalic như củ cải, mận, nam việt quất, vv…
  • Những thực phẩm làm tăng lipid trong máu như thịt mỡ, xúc xích, dăm bông, kẹo bánh, bơ…
  • Các loại cà muối như cà pháo hoặc cà muối ghém…
  • Các món ăn có quá nhiều muối.
  • Các món ăn quá ngọt vì có lương đường cao.
  • Canh cua và thịt chó.
  • Các loại đồ uống có ga, nhiều cồn và chất kích thích như bia rượu, nước ngọt, cà phê…
  • Ngô: trong ngô có chứa hoạt chất gây dị ứng, viêm khớp không nên ăn ngô khi đang trong tình trạng đau nhức.

Bây giờ, bạn hãy chủ động lập nên danh sách các thực đơn lành mạnh, nên ăn gì và kiêng ăn gì để áp dụng mỗi ngày. Chỉ cần làm theo các hướng dẫn trên, bệnh xương khớp cũng sớm bị đẩy lui, cơ thể sẽ khỏe khoắn bất ngờ.